LIMSwiki

Maykop
Майкоп
—  Thành phố  —
Chuyển tự khác
 • tiếng AdygheМыекъуапэ
 • tiếng UbykhГъакъыва
Khung cảnh quảng trường Druzhby và nhà thờ Hồi giáo Maykop
Khung cảnh quảng trường Druzhby và nhà thờ Hồi giáo Maykop

Hiệu kỳ

Huy hiệu
Vị trí của Maykop
Map
Maykop trên bản đồ Nga
Maykop
Maykop
Vị trí của Maykop
Quốc giaNga
Chủ thể liên bangAdygea[1]
Thành lậptháng 5 năm 1857
Vị thế Thành phố kể từ1870
Chính quyền
 • Thành phầnHội đồng Đại biểu Nhân dân
 • Nguyên thủNikolay Pivovarov
Diện tích[2]
 • Tổng cộng58,62 km2 (2,263 mi2)
Độ cao220 m (720 ft)
Dân số (Điều tra 2010)[3]
 • Tổng cộng144.249
 • Ước tính (2018)[4]141.970 (−1,6%)
 • Thứ hạngthứ 120 năm 2010
 • Mật độ25/km2 (64/mi2)
 • ThuộcKhu đô thị Maykop thuộc nước cộng hòa[1]
 • Thủ phủ củaCộng hòa Adygea
 • Thủ phủ củaKhu đô thị Maykop thuộc nước cộng hòa[1]
 • Okrug đô thịKhu đô thị Maykop[5]
 • Thủ phủ củaKhu đô thị Maykop[5]
Múi giờGiờ Moskva Sửa đổi tại Wikidata[6] (UTC+3)
Mã bưu chính[7]385000
Mã điện thoại+7 8772
Ngày Thành phốThứ bảy đầu tiên của tháng 6
OKTMO79701000001
Trang webwww.admins.maykop.ru

Maykop (Nga: Майкоп, IPA: [mɐjˈkop]; tiếng Adygea: Мыекъуапэ [məjaqʷaːpa], Məyeqwape, nghĩa đen là "thung lũng cây táo"[8]) là thủ đô của Cộng hòa Adygea thuộc Nga, tọa lạc cạnh bờ tây của sông Belaya (một phụ lưu của sông Kuban). Nó giáp huyện Maykopsky về phía đông và nam; huyện Giaginsky về phía bắc, và huyện Belorechensky của Krasnodar Krai về phía tây. Dân số: 144,249 (Điều tra dân số 2010);[3] 156,931 (Điều tra dân số 2002);[9] 148,608 (Điều tra dân số năm 1989).[10]

Lịch sử

Nền văn hóa Maykop đầu thời đại đồ đồng được đặt tên theo thành phố, sau khi một khu chôn cất hoàng gia được phát hiện ở đó vào năm 1897.[11]

Sau khi thành lập một căn cứ quân sự vào năm 1825,[12] Quân đội Đế quốc Nga đã xây dựng một pháo đài tại Maykop vào năm 1857.[13]

Năm 1910, mỏ dầu được phát hiện ở vùng lân cận Maykop.[14]

Năm 1936, Maykop và vùng lân cận hợp nhất, tạo thành Tỉnh tự trị Adyghe và trở thành trung tâm hành chính của nó. Wehrmacht xâm chiếm Maykop vào ngày 9 tháng 8 năm 1942 mà không cần xung đột quân sự do kết quả của một hoạt động biệt kích của Brandenburger. Những nỗ lực của Đức nhằm tái khởi động hoạt động sản xuất dầu ở đây chỉ thành công ở mức tối thiểu. Vào tháng 1 năm 1943, Phương diện quân Zakavkaz của Hồng quân tái chiếm thành phố.

Kể từ năm 1991, Maykop là thủ đô của Cộng hòa Adygea thuộc Liên bang Nga.

Kinh tế

Việc phát hiện ra trữ lượng dầu lớn dưới lòng đất đã biến Maykop trở thành trung tâm khai thác dầu quan trọng cho Liên Xô và sau đó là Nga. Các ngành kinh tế nổi bật khác là chế biến thực phẩm và gỗ.

Thành phần dân tộc

Theo dữ liệu điều tra dân số năm 2002, Maykop bao gồm các dân tộc sau:

Các nhóm dân tộc khác bao gồm người Chechenngười Dagestan.[15]

Khí hậu

Maykop nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm (Cfa), theo phân loại khí hậu Köppen.

Dữ liệu khí hậu của Maykop
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Trung bình ngày tối đa °C (°F) 3.9
(39.0)
5.8
(42.4)
11.0
(51.8)
18.2
(64.8)
22.6
(72.7)
26.2
(79.2)
28.9
(84.0)
28.5
(83.3)
24.3
(75.7)
17.6
(63.7)
12.3
(54.1)
6.9
(44.4)
17.2
(62.9)
Trung bình ngày °C (°F) −0.5
(31.1)
1.3
(34.3)
5.7
(42.3)
12.6
(54.7)
16.8
(62.2)
20.3
(68.5)
22.8
(73.0)
22.3
(72.1)
18.1
(64.6)
12.0
(53.6)
7.6
(45.7)
2.8
(37.0)
11.8
(53.3)
Tối thiểu trung bình ngày °C (°F) −4.9
(23.2)
−3.3
(26.1)
0.4
(32.7)
6.9
(44.4)
11.0
(51.8)
14.4
(57.9)
16.7
(62.1)
16.0
(60.8)
11.9
(53.4)
6.3
(43.3)
2.8
(37.0)
−1.3
(29.7)
6.4
(43.5)
Lượng Giáng thủy trung bình mm (inches) 60
(2.4)
41
(1.6)
51
(2.0)
58
(2.3)
73
(2.9)
89
(3.5)
70
(2.8)
58
(2.3)
62
(2.4)
66
(2.6)
75
(3.0)
69
(2.7)
772
(30.4)
Số ngày giáng thủy trung bình 8 7 8 8 8 9 7 6 7 7 9 10 94
Nguồn: worldweather.org[16]

Người nổi tiếng

Chú thích

  1. ^ a b c Luật #171
  2. ^ Администрация муниципального образования «Город Майкоп» (официальный сайт). Lưu trữ 2013-09-02 tại Wayback Machine Общие сведения о Майкопе.
  3. ^ a b Cục Thống kê Quốc gia Liên bang Nga (2011). “Всероссийская перепись населения 2010 года. Том 1” [2010 All-Russian Population Census, vol. 1]. Всероссийская перепись населения 2010 года [Kết quả sơ bộ Điều tra dân số toàn Nga năm 2010] (bằng tiếng Nga). Cục Thống kê Quốc gia Liên bang Nga.
  4. ^ “26. Численность постоянного населения Российской Федерации по муниципальным образованиям на 1 января 2018 года”. Federal State Statistics Service. Truy cập 23 tháng 1 năm 2019.
  5. ^ a b Law #171 stipulates that the borders of the republican urban okrugs are identical to those of the municipal urban okrugs.
  6. ^ “Об исчислении времени”. Официальный интернет-портал правовой информации (bằng tiếng Nga). 3 tháng 6 năm 2011. Truy cập 19 tháng 1 năm 2019.
  7. ^ Почта России. Информационно-вычислительный центр ОАСУ РПО. (Russian Post). Поиск объектов почтовой связи (Postal Objects Search) (tiếng Nga)
  8. ^ “Большая Советская Энциклопедия (БСЭ)”. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2017.
  9. ^ Cục Thống kê Quốc gia Liên bang Nga (21 tháng 5 năm 2004). “Численность населения России, субъектов Российской Федерации в составе федеральных округов, районов, городских поселений, сельских населённых пунктов – районных центров и сельских населённых пунктов с населением 3 тысячи и более человек” [Dân số Nga, các chủ thể Liên bang Nga trong thành phần các vùng liên bang, các huyện, các điểm dân cư đô thị, các điểm dân cư nông thôn—các trung tâm huyện và các điểm dân cư nông thôn với dân số từ 3 nghìn người trở lên] (XLS). Всероссийская перепись населения 2002 года [Điều tra dân số toàn Nga năm 2002] (bằng tiếng Nga).
  10. ^ “Всесоюзная перепись населения 1989 г. Численность наличного населения союзных и автономных республик, автономных областей и округов, краёв, областей, районов, городских поселений и сёл-райцентров” [Điều tra dân số toàn liên bang năm 1989. Dân số hiện tại của liên bang và các cộng hòa tự trị, tỉnh và vùng tự trị, krai, tỉnh, huyện, các điểm dân cư đô thị, và các làng trung tâm huyện]. Всесоюзная перепись населения 1989 года [All-Union Population Census of 1989] (bằng tiếng Nga). Институт демографии Национального исследовательского университета: Высшая школа экономики [Viện Nhân khẩu học Đại học Quốc gia: Trường Kinh tế]. 1989 – qua Demoscope Weekly.
  11. ^ Ivanova, Mariya (2007). “The Chronology of the "Maikop Culture" in the North Caucasus: Changing Perspectives”. Armenian Journal of Near Eastern Studies. II: 7–39.
  12. ^ Potto, Vasiliy Aleksandrovich (1887). Кавказская война въ отдѣльныхъ очеркахъ, эпизодахъ, легендахъ и біографіяхъ: Томъ 2-й: Ермоловское время (bằng tiếng Nga) (ấn bản thứ 2). Saint Petersburg: Е. Евдокимов. tr. 527–528. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2019. 23 июня [1825 года] отряд расположился лагерем на реке Сагауше (Белой), против горы Таглек, там, где теперь стоит город Майкоп…
  13. ^ James B. Minahan (ngày 30 tháng 5 năm 2002). Encyclopedia of the Stateless Nations: Ethnic and National Groups Around the World A-Z. ABC-CLIO. tr. 38. ISBN 9780313076961.
  14. ^ Garvin, James Louis biên tập (1926). “Petroleum”. The Encyclopædia Britannica. 3 (ấn bản thứ 13). The Encyclopædia Britannica Company, ltd. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2019. The Maikop field in the province of Kuban on the north flank of the Caucasus, northeast of the Black Sea, was discovered in 1910.
  15. ^ Irina BABICH (2004). “THE REPUBLIC OF ADIGEY: ISLAM AND SOCIETY AT THE TURN OF THE CENTURY”. Central Asia and the Caucasus. 6 (30): 55.
  16. ^ “worldweather.org”. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2012.