Knowledge Base Wiki

Search for LIMS content across all our Wiki Knowledge Bases.

Type a search term to find related articles by LIMS subject matter experts gathered from the most trusted and dynamic collaboration tools in the laboratory informatics industry.

Aquileia
—  Comune  —
Comune di Aquileia
Vương cung thánh đường Aquileia.
Vương cung thánh đường Aquileia.

Hiệu kỳ
Vị trí của Aquileia
Map
Lỗi Lua trong Mô_đun:Location_map tại dòng 583: Không tìm thấy trang định rõ bản đồ định vị. "Mô đun:Location map/data/Italy Friuli-Venezia Giulia", "Bản mẫu:Bản đồ định vị Italy Friuli-Venezia Giulia", và "Bản mẫu:Location map Italy Friuli-Venezia Giulia" đều không tồn tại.Vị trí của Aquileia tại Ý
Quốc giaÝ
VùngFriuli-Venezia Giulia
TỉnhUdine (UD)
FrazioniBeligna, Belvedere, Viola, Monastero
Chính quyền
 • Thị trưởngGabriele Spanghero (kể từ tháng 5 năm 2014)
Diện tích[1]
 • Tổng cộng36 km2 (14 mi2)
Độ cao5 m (16 ft)
Dân số (30 tháng 6 năm 2009)[2]
 • Tổng cộng3,503
 • Mật độ97/km2 (250/mi2)
Tên cư dânAquileiesi
Múi giờCET (UTC+1)
 • Mùa hè (DST)CEST (UTC+2)
Mã bưu chính33051
Mã điện thoại0431
Thành phố kết nghĩaPiran sửa dữ liệu
Thánh bảo trợCác Thánh Hermagoras và Fortunatus
Ngày thánhtháng 7 năm 12
Trang webWebsite chính thức
Khu vực khảo cổ và Nhà thờ Tộc trưởng Aquileia
Di sản thế giới UNESCO
Nhà thờ Tộc trưởng của Aquileia.
Tiêu chuẩnVăn hóa: iii, iv, vi
Tham khảo825
Công nhận1998 (Kỳ họp 22nd)

Aquileia (/ˌækwɪˈlə/; tiếng Ý: [akwiˈlɛːja]; tiếng Friuli: Acuilee/Aquilee/Aquilea,[3] Venetian: Aquiłeja/Aquiłegia, Bản mẫu:Lang-ger, tiếng Slovenia: Oglej là một thành phố La Mã cổ tại Ý. Nó nằm tại phần đầu của biển Adriatic, rìa các đầm phá, cách bờ biển khoảng 10 km (6 dặm), trên bờ sông Natiso (ngày nay là sông Natisone). Aquileia là một thành phố nhỏ (với khoảng 3.500 dân) nhưng nó từng là thành phố lớn và nổi bật trong thời cổ, với tư cách là một trong những thành phố lớn nhất thế giới với 100.000 dân vào thế kỷ thứ 2.[4][5] Trường đua tại đây đã thay đổi phần nào kể từ thời kỳ La Mã và ngày nay, Aquileia là một trong những khu vực khảo cổ chính ở miền Bắc Ý.

Lịch sử

Thời đại La Mã

Aquileia đã được thành lập như là một thuộc địa của La Mã vào năm 180-181 TCN (BC) dọc theo sông Natiso, trên phần đất liền phía nam của dãy núi Julian Alps, cách vùng đầm phá ven biển khoảng 13 km (8 dặm) về phía bắc. Có lẽ tên của nó xuất phát từ Akylis trong tiếng Celtic. Thành phố này từng phục vụ như là một pháo đài vùng biên có ý nghĩa chiến lược ở góc đông bắc đảm bảo sự thông suốt giao thông ở Ý (một bên bờ sông Po) và được dự định như là để bảo vệ Veneti, đồng minh trung thành của Roma trong những cuộc xâm lược của Hannibalchiến tranh Illyria. Nó cũng sẽ phục vụ như một thành trì để kiểm tra trước khi các bộ tốc khác vào Cisalpine Gaul. Trong thực tế, cách Aquileia khoảng 6 km từng là nơi của khoảng 12.000 cư dân Celtic Taurisci du mục cố gắng định cư vào năm 183 TCN. Tuy nhiên, vào thế kỷ 13 TCN tại khu vực này, điểm đầu của vịnh Adriatic là khu vực có tầm quan trọng trong việc giao thương hổ phách Baltic (sucinum). Do đó, về mặt lý thuyết không chắc Aquileia đã là một phần của khu vực buôn bán hổ phách của Gallia ngay cả trước khoảng thời gian người La Mã xuất hiện. Tuy nhiên, các hiện vật Celtic từ năm 500 TCN đến khi xuất hiện của đế quốc La Mã được phát hiện rất ít.[6]

Tham khảo

  1. ^ “Superficie di Comuni Province e Regioni italiane al 9 ottobre 2011”. Viện Thống kê Quốc gia. Truy cập 16 tháng 3 năm 2019.
  2. ^ “Popolazione Residente al 1° Gennaio 2018”. Viện Thống kê Quốc gia. Truy cập 16 tháng 3 năm 2019.
  3. ^ bilingual name of Aquileja - Oglej in: Gemeindelexikon, der im Reichsrate Vertretenen Königreiche und Länder. Herausgegeben von der K.K. Statistischen Zentralkommission. VII. Österreichisch-Illyrisches Küstenland (Triest, Görz und Gradiska, Istrien). Wien 1910
  4. ^ The Oxford Classical Dictionary, tr. 129, tại Google Books
  5. ^ A Brief History of Venice, tr. 16, tại Google Books
  6. ^ G. Bandelli, "Aquileia dalla fondazione al II secolo d.C" in Aquileia dalla fondazione al alto medioevo, M. Buora, ed. (Udine: Arte Grafiche Friulane, 1982), 20.